Viêm Khớp Dạng Thấp

Ngày đăng: 02/06/2023 Biên tập viên: Trần Hoa

Viêm khớp dạng thấp là căn bệnh tự miễn mãn tính, gây tổn thương khắp cơ thể. Không chỉ ảnh hưởng đến xương khớp, người bệnh còn bị ảnh hưởng đến cơ quan khác như mắt, phổi, tim và cả mạch máu,… Vậy nguyên nhân này do đâu, bệnh diễn biến như thế nào? Có nghiêm trọng không? Tất cả thông tin được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Viêm khớp dạng thấp là gì?

Viêm khớp dạng thấp (tên tiếng anh Rheumatoid arthritis) là bệnh tự miễn mãn tính, nguyên nhân dẫn đến tình trạng là do hệ thống miễn dịch bị rối loạn tấn công nhầm các mô trên trên cơ thể. Bệnh không chỉ tổn thương xương khớp, còn ảnh hưởng đến cơ quan khác phổi, tim, dây thần kinh,…

Khác với tổn thương xương khớp khác, viêm khớp dạng thấp tổn thương có có tính chất đối xứng cả hai bên. Với trường hợp người bệnh bị khớp bị tổn thương một bên chân hoặc tay thì chắc chắn khớp chỉ còn lại cũng bị tổn thương và đây cũng là dấu hiệu giúp bác sĩ phân biệt với bệnh xương khớp khác.

Theo thống kê, hiện nay tỷ lệ người bệnh bị viêm khớp dạng thấp ngày càng tăng cao, tuy nhiên nguyên nhân chính xác dẫn đến tình trạng này thì vẫn chưa xác định. Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe khiến người bệnh cơ thể mệt mỏi, suy nhược ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng cuộc sống.

Viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính tự miễn nhiều bệnh nhân gặp phải
Viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính tự miễn nhiều bệnh nhân gặp phải

Nhận biết giai đoạn phát triển của bệnh giúp điều trị bệnh đúng cách

Theo bác sĩ Doãn Hồng Phương – Giám đốc Trung tâm Đông phương Y pháp cho biết, viêm khớp dạng thấp được chia thành nhiều giai đoạn, người bệnh nhận biết triệu chứng và điều trị sớm.

  • Giai đoạn 1: Giai đoạn này người bệnh xuất hiện triệu chứng như sốt, cơ thể suy nhược, tê bì chân tay,.. Các triệu chứng khó phân biệt với bệnh lý xương khớp khác. Bệnh tác động nhỏ đến khớp ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân,…
  • Giai đoạn 2: Giai đoạn này, khớp bị tê cứng, cơn đau buốt dai dẳng xuất hiện thường xuyên hơn. Một số trường hợp người bệnh khớp bị sưng đỏ, viêm nóng, … và tổn thương mang tính chất đối xứng
  • Giai đoạn 3: Giai đoạn này không chỉ tổn thương khớp nhỏ đã ảnh hưởng đến khớp lớn như mắt cá chân, đầu gối, hông, vai,… Trường hợp người bệnh tình trạng bệnh kéo dài rất dễ dẫn đến viêm đa khớp dạng thấp
  • Giai đoạn 4: Khớp xương không còn chỉ là viêm nhiễm biến chứng hình thành mô xơ, chức năng vận động suy giảm, không hoạt động bình thường và nguy cơ tàn phế cao. Nhiều trường hợp người bệnh bị tay hình cổ cò, cỏ tay hình lưng lạc đà,….
Bệnh được chia thành các giai đoạn, người bệnh cần nhận biết và điều trị sớm
Bệnh được chia thành các giai đoạn, người bệnh cần nhận biết và điều trị sớm

Triệu chứng viêm khớp dạng thấp – những dấu hiệu người bệnh thường chủ quan

Không chỉ ảnh hưởng xương khớp, viêm khớp dạng thấp còn ảnh hưởng đến cơ quan khác (trường hợp này chiếm khoảng 15-25%). Người bệnh cần nhận biết những dấu hiệu điển hình dưới đây điều trị bệnh hiệu quả:

Dấu hiệu với khớp 

  • Khớp bị sưng, nóng ảnh hưởng đến khả năng vận động
  • Đầu tiên bệnh ảnh hưởng từ khớp nhỏ (ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân) đến khớp lớn như đốt sống cổ, đầu gối, khớp vai,….
  • Triệu chứng tổn thương khớp này có tính đối xứng hai bên, tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn sau một thời gian sau không vận động hay là sau khi ngủ dậy cũng có thể xuất hiện trường hợp này

Dấu hiệu ở da

Người bệnh nhận biết một số triệu chứng ở da khi viêm khớp dạng thấp xuất hiện hạch khớp (nốt thấp khớp). Theo thống kê có khoảng 30% trường hợp người bệnh xuất hiện tình trạng này.

Các nốt thấp khớp này có đường kính từ mm đến vài cm xuất hiện ở những khu vực chịu áp lực cơ học tần suất nhiều như khuỷu tay, đốt ngón tay,…Ngoài ra người bệnh xuất hiện một triệu chứng như teo da ngón tay, nổi bam, viêm da mủ,…

Một số dấu hiệu khác

  • Bên cạnh dấu hiệu ở khớp ở da người bệnh xuất hiện triệu chứng ảnh hưởng đến cơ quan khác như mắt, thận, mạch máu, tủy xương, tim,…
  • Những triệu chứng trên chỉ mức tương đối, với tùy diễn biến bệnh và mức độ nghiêm trọng của bệnh có những triệu chứng khác nhau.
Dấu hiệu viêm khớp dạng thấp
Dấu hiệu viêm khớp dạng thấp

Nguyên nhân viêm khớp dạng thấp

Bác sĩ Doãn Hồng Phương viêm khớp dạng thấp là bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch rối loạn tấn công các khớp, khiến gân và dây chằng bị giãn ra, mất đi sự liên kết và khiến xương khớp bị tổn thương, bào mòn. Hiện nay chưa có nguyên nhân cụ thể dẫn đến viêm khớp dạng thấp.

Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh và tình trạng bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn như:

  • Di truyền: trong gia đình có người bị viêm khớp dạng thấp thì tỷ lệ người thân mắc bệnh cao hơn người bình thường khoảng 3 lần. Theo thống kê có khoảng 40-65% người bệnh gặp phải tình trạng này liên quan đến di truyền.
  • Giới tính: Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh xương khớp có xu hướng cao hơn nam giới
  • Béo phì: Người bệnh béo phì mắc bệnh viêm khớp dạng thấp và xương khớp cao hơn người bình thường
  • Môi trường ô nhiễm: Người bệnh thường xuyên làm việc môi trường ô nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp sẽ cao hơn và khiến tình trạng bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn.
  • Tuổi tác: VIêm khớp dạng thấp có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng bệnh phổ biến ở trung niên. Do đó tuổi tác cũng là một trong những yếu tố dẫn đến nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
  • Khói thuốc: Thuốc lá khiến bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn và khiến bệnh viêm khớp phát triển

Viêm khớp dạng thấp có thể xảy ra ở bất kỳ ai, người bệnh không nên chủ quan, cần phòng ngừa những nguyên nhân gây bệnh

Người bệnh cần nhận biết và phòng ngừa nguyên nhân gây bệnh
Người bệnh cần nhận biết và phòng ngừa nguyên nhân gây bệnh

Viêm khớp dạng thấp có nguy hiểm không? Những biến chứng nguy hiểm người bệnh phải gắn liền xe lăn suốt đời

Nếu người bệnh chủ quan, tình trạng bệnh kéo dài có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng như:

  • Viêm đa khớp dạng thấp: Khi hệ miễn dịch tấn công vào mô xung quanh ảnh hưởng đến mô và các cơ quan khác nhau được gọi viêm đa khớp dạng thấp. Theo thống kê, cứ sau 8-10 năm, người bệnh bị viêm đa khớp dạng thấp có đến gần 60% người bệnh bị khớp xương phù nề, teo dần và mất khả năng vận động.
  • Loãng xương: Đây là một trong những biến chứng nhiều người gặp phải, khi nguy cơ thoái hóa khớp, loãng xương, tỷ lệ gãy xương cao
  • Xuất hiện nốt thấp khớp: Nốt thấp khớp này thường xuất hiện bất kỳ vị trí nào trên cơ thể khiến người bệnh đau và sưng ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh
  • Khô miệng và mắt: Nhiều trường hợp người bệnh mắc hội chứng Sjogren dẫn đến viêm tuyến lệ, tuyến nước bọt, khô mắt, độ ẩm cơ thể giảm, da khô
  • Nhiễm trùng: Hệ miễn dịch người bệnh bị ảnh hưởng và nguy cơ nhiễm trùng cao
  • Ảnh hưởng đến tim: Viêm khớp dạng thấp kéo dài dẫn đến xơ cứng động mạch, viêm túi bao quanh tim, nguy cơ đột quỵ cao ở người bệnh
  • Hội chứng ống cổ tay: Dây thần kinh ngón tay, bàn tay bị ảnh hưởng dẫn đến hội chứng ống cổ tay
  • Vấn đề phổi: Khi viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến phổi gây viêm, sẹo mô phổi, người bệnh khó thở và nhiều triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe khác
  • Ung thư hạch: Theo thống kê, người bị viêm khớp dạng thấp nguy cơ bị ung thư hạch cao
Tình trạng bệnh kéo dài dẫn đến những biến chứng nguy hiểm
Tình trạng bệnh kéo dài dẫn đến những biến chứng nguy hiểm

Xét nghiệm chẩn đoán viêm khớp dạng thấp

Triệu chứng viêm khớp dạng thấp nhiều người bệnh nhầm lẫn với bệnh lý xương khớp khác. Để điều trị bệnh hiệu quả, người bệnh cần đến cơ sở y tế để bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phụ hợp khác. Một số xét nghiệm người bệnh được tiến hành chỉ định:

  • Xét nghiệm hình ảnh: Người bệnh được tiến hành chụp x-quang để xác định vị trí tổn thương của khớp, hơn nữa chụp cộng hưởng MRI để biết được diễn biến nghiêm trọng như thế nào.
  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm giúp xác định chính xác mức độ nghiêm trọng của bệnh một số xét nghiệm được tiến hành như: Xét nghiệm yếu tố thấp khớp,  kháng thể protein chống đông máu, Xét nghiệm protein phản ứng C, ….

Người bệnh chẩn đoán chính xác nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng của bệnh giúp điều trị đúng cách, hiệu quả.

Người bệnh cần đến cơ sở y tế chẩn đoán và điều trị bệnh đúng cách
Người bệnh cần đến cơ sở y tế chẩn đoán và điều trị bệnh đúng cách

Viêm khớp dạng thấp có chữa được không?

Theo bác sĩ Doãn Hồng Phương hiện nay chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh xương khớp dạng thấp. Tuy nhiên người bệnh bệnh cần điều trị cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng. Các phương pháp điều trị được chuyên gia khuyên dùng như:

Thuốc Tây điều trị viêm khớp dạng thấp – Chấm dứt nhanh cơn đau

Thuốc Tây với tác dụng giảm đau, cải thiện thiệu triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng. Cụ thể, bác sĩ có thể kê một số thuốc phục thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh như:

  • Thuốc giảm đau: Giảm nhanh cơn đau, làm chậm quá trình tổn thương các khớp. Các thuốc được áp dụng phổ biến như: Thuốc chống viêm không Steroid (NSAID), Thuốc Corticosteroid , Acetaminophen,.. Tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cẩn thận trọng bởi gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến thận, dạ dày, hay xuất hiện triệu chứng như tăng cân, loãng xương,…
  • Thuốc DMARDs (thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm): Thuốc với tác dụng ngăn ngừa các phản ứng của hệ miễn dịch, chậm quá trình phát  triển bệnh và giảm tổn thương đến xương khớp. Người bệnh tham khảo một số thuốc như: Methotrexat, Sulfasalazine và Leflunomide.
  • Thuốc sinh học: Thuốc giúp giúp hệ miễn dịch không bị rối loạn và không gây tổn thương đến khớp xương. Bạn tham khảo một số thuốc được sử dụng phổ biến như Abatacept, Baricitinib hoặc Rituximab. Tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ, tránh nguy cơ bị nhiễm trùng.
  • Chất ức chế Janus kinase: Thuốc ngăn chặn hoạt động hệ miễn dịch tổn thương khớp xương và được thay thế thuốc sinh học khi không điều trị bệnh hiệu quả.

Thuốc tây giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh, tuy nhiên bệnh dễ tái phát. Hơn nữa, thuốc chứa tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thuốc Tây giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng chứa nhiều tác dụng phụ và nguy cơ tái phát cao
Thuốc Tây giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng chứa nhiều tác dụng phụ và nguy cơ tái phát cao

Phẫu thuật

Phương pháp này áp dụng khi điều trị bằng phương pháp nội khoa không khỏi,

Phẫu thuật được bác sĩ chỉ định với trường hợp người bệnh thực hiện điều trị nội khoa không hiệu quả. Khi đó bệnh nhân được chỉ định thực hiện phẫu thuật giúp phục hồi tổn thương khớp, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm và hoạt động linh hoạt hơn.

Những phương pháp phẫu thuật được sử dụng phổ biến:

  • Phẫu thuật nội soi: Phương pháp này thường được thực hiện điều trị viêm khớp dạng thấp ở vị trí đầy gồi, ngón tay, cổ tay, hông,….
  • Phẫu thuật chỉnh gân: Với trường hợp người bệnh tổn thương ở gân, gân bị lỏng hoặc vỡ. Phẫu thuật chỉnh gân giúp phục hồi tổn thương gân ở xung quanh khớp
  • Phẫu thuật ổn định khớp: Giúp ổn định khớp, giảm tổn thương, cơn đau và triệu chứng đi kèm hiệu quả
  • Phẫu thuật thay khớp: Trường hợp này người bệnh được thay toàn bộ khớp bị tổn thương bằng khớp nhân tạo bằng kim loại hoặc nhựa

Phẫu thuật giúp phục hồi chức năng xương khớp, tuy nhiên phương pháp này chứa nhiều biến chứng trong và sau mẫu phuật như nhiễm trùng hay nguy cơ chảy máu. Trước khi thực hiện người bệnh cần trao đổi kỹ về bác sĩ, và chỉ thực hiện khi được chỉ định.

Nhiều trường hợp người bệnh cần tiến hành phẫu thuật điều trị bệnh
Nhiều trường hợp người bệnh cần tiến hành phẫu thuật điều trị bệnh

Biện pháp khắc phục xương khớp dạng thấp tại nhà

Bên cạnh sử dụng các phương pháp điều trị bằng thuốc hay ngoại khoa, người bệnh có thể hỗ trợ điều trị bệnh bằng một số biện pháp:

  • Luyện tập thể dục: Các bài tập thể dục giúp khả năng vận động linh hoạt hơn, giảm đau, và tăng cường sức khỏe của người bệnh. Người bệnh luyện tập bài tập như Yoga, thiền, bài tập hỗ trợ nhẹ nhàng khác,…
  • Chườm nóng hoặc chườm lạnh: Phương pháp này giúp giảm nhanh cơn đau, chống co thắt cơ bắp và giúp khớp xương linh hoạt hơn.
  • Thói quen sinh hoạt lành mạnh: Người bệnh nghỉ ngơi đầy đủ cùng kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học giúp hỗ trợ tình trạng viêm, và ức chế sự phát triển của viêm khớp dạng thấp.

Bài thuốc Đông y điều trị viêm khớp dạng thấp an toàn điều trị từ bên trong

Trong Đông y viêm khớp dạng thấp thuộc trù hạc tất phong, chứng tỳ và lịch tiết phong. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do di truyền (tiên thiên bất túc), cơ thể thiếu dinh dưỡng, hay khí huyết không lưu thông. Trong YHCT cổ truyền dựa vào nguyên nhân và triệu chứng của bệnh được chia thành nhiều thể bệnh khác nhau. Mỗi thể có bài thuốc và phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Chữa viêm khớp dạng thấp thể phong hàn thấp tý

Với thể phong hàn thấp tý người bệnh đau và sưng khi thời tiết chuyển lạnh. Người bệnh có thể chườm nóng giúp cơn đau hoặc sử dụng bài thuốc với thảo dược

  • Thành phần: Tần giao, đương quy, xuyên khung, nhũ hương, quế chi, uy linh tiên cùng một số thảo dược khác
  • Sử dụng: Sử dụng thuốc theo chỉ định lương y sắc và sử dụng hằng ngày

Viêm khớp dạng thấp thể phong thấp nhiệt tý

Ngược lại với viêm khớp dạng thấp do phong hàn thấp tý, phong thấp nhiệt tý người bệnh đau, sứng nóng , sợ góp lưỡi đỏ, tinh thần dễ cáu gắt.  Tình trạng cơn đau thuyên giảm khi chườm lạnh, bên cạnh đó bạn có thể tham khảo bài thuốc

  • Thành phần: Nhẫn đông đằng, Tang chi mỗi, Tri mẫu, Hải đồng bì, Quế chi, Phòng phong, Bạch thược
  • Cách dùng: Đem rửa sạch và sắc nên sử dụng trong ngày giúp bệnh được cải thiện
Bài thuốc đông y điều trị căn nguyên của bệnh
Bài thuốc đông y điều trị căn nguyên của bệnh

Chữa viêm khớp dạng thấp thể can thận âm huyết hư 

Đây là tình trạng bệnh mãn tính, tình trạng lâu ngày khiến xương khớp bị tổn thương nặng, thường xuyên xuất hiện triệu chứng người mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, lưỡi nhợt nhạt,…

Người bệnh tham khảo bài thuốc

  • Thành phần: Dùng thục địa, đương quy, tang ký sinh, tần giao, bạch thược và bạch linh đảng sâm, cam thảo, ngưu tất, đỗ trọng và xuyên khung, phòng phong, cùng một số thảo dược khác theo kê đơn của lương y.
  • Sử dụng: Người bệnh sử dụng thuốc theo chỉ định lương y sắc và sử dụng trong ngày

Viêm khớp dạng thấp thể thận hư suy 

Người bệnh xuất hiện triệu chứng sưng, chân tay lạnh, lưỡi nhợt có rêu trắng gây tiểu nhiều lần

  • Sử dụng bài thuốc với thành phần Uy linh tiên, Tiên linh tỳ và bạch truật, Phụ tử chế, Sơn thù, Quế chi, Cẩu tích, Phục linh, Ba kích thiên, Ngưu tất
  • Thực hiện: Đem sắc và sử dụng bài thuốc trong ngày

Ngoài ra với thể thấp hành tý, thể thấp hàn tý, thể phong hàn thấp tý kiêm khí huyết đều hư,… người bệnh đến thăm khám cơ sở đông y uy tín để cơ đơn và điều trị bệnh hiệu quả.

Hoạt huyết phục cốt hoàn – sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp

Hoạt huyết phục cốt hoàn của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được nghiên cứu từ hơn 100 bài thuốc bí truyền điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp. Sản phẩm với ưu điểm vượt trội kết hợp hài hòa của 3 chế phẩm: Phong thấp toàn, Bổ thận hoàn, Giải độc hoàn tác động sâu điều trị căn nguyên của bệnh, cải thiện triệu chứng đau nhức xương khớp. Hơn nữa còn giúp khí huyết lưu thông, tăng cường sức khỏe và xương khớp linh hoạt hơn.

Đặc biệt sản phẩm luôn được đội ngũ y bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu cải tiến Hoạt huyết phục cốt hoàn thế hệ 2 dưới dạng viên nang người bệnh dễ dàng sử dụng, không cần đun sắc. Hoạt huyết phục cốt hoàn thế hệ 2 còn thêm dược liệu hầu vĩ tóc giúp điều trị và phục hồi tổn thương xương khớp.

Hoạt huyết phục cốt hoàn là bài thuốc đông y chữa viêm khớp hiệu quả
Hoạt huyết phục cốt hoàn là sản phẩm đông y chữa viêm khớp hiệu quả

Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng vật lý trị liệu

Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Tây y là nỗi lo của nhiều bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hay tiền sử bệnh gan thận, dạ dày,… Bởi thuốc chứa nhiều tác dụng khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Hay mẹo dân gian chỉ tác dụng hỗ trợ điều trị. Khắc phục những nhược điểm trên, điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Vật lý trị liệu – Phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đang là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Với những phương pháp điều trị phổ biến:

Châm cứu bấm huyệt 

Với từng giai đoạn của bệnh, người bệnh được tiến hành châm cứu theo thời gian và phương thức khác nhau. Theo bác sĩ Doãn Hồng Phương – Giám đốc Trung tâm Đông phương Y pháp cho biết:

“Với trường hợp bệnh nhân nhẹ được chỉ định điện châm kết hợp với xung điện cường độ thấp, giúp người bệnh giảm đau mỏi, triệu chứng cải thiện sau khoảng 15-20 thực hiện châm cứu.

Giai đoạn tiến triển của bệnh được sử dụng điện châm nhưng với tần số khác, giúp giảm sưng rõ rệt và triệu chứng viêm khớp dạng thấp được cải thiện. Trường hợp bệnh nặng tiến hành thể châm, thời gian tiến hành khoảng 30 phút cho mỗi lần điều trị”.

Châm cứu được biết đến giảm đau, cải thiện cơn đau và triệu chứng viêm khớp dạng thấp hiệu quả. Phương pháp này phù hợp với nhiều thể trạng người bệnh ít gây tác dụng phụ.

Chấm cứu bấm huyệt là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn hiện nay điều trị viêm khớp dạng thấp
Chấm cứu bấm huyệt là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn hiện nay điều trị viêm khớp dạng thấp

Bấm huyệt chữa viêm khớp dạng thấp

Xoa bóp bấm huyệt giúp khí huyết lưu thông, cơ được co giãn, điều trị bệnh nhanh chóng hiệu quả. Người bệnh được tiến hành sử dụng các thủ thuật như xoa, bóp, day lên vị huyệt đạo bao gồm huyệt nội đình, hợp cốc huyệt và bất định huyệt.

Viêm khớp dạng thấp nên ăn gì kiêng gì?

Theo bác sĩ Hồng Phương cho biết, ngoài sử dụng thuốc, người bệnh cần chế độ ăn uống khoa học giúp giảm đau nhức và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu.

Nên bổ sung những thực phẩm tốt cho sức khỏe như:

  • Ăn nhiều rau xanh
  • Bổ sung thực phẩm chống viêm: tỏi, gừng, nghệ, …
  • Các loại hạt chứa nhiều chất xơ, canxi, protein như hạnh nhân, macca, hạt điều, óc chó, ,..
  • Thực phẩm nhiều omega 3 như cá hồi, cá thu, .. giúp giảm đau, kháng viêm, phòng ngừa bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn và bệnh xương khớp khách

Những thực phẩm người bệnh không nên ăn khi bị viêm khớp dạng thấp như:

  • Đồ ăn nhiều dầu mỡ, chế biến sẵn, hay cay nóng
  • Không nên bổ sung thực phẩm quá nhiều đường, muối
  • Hạn chế các loại thịt đỏ: thịt dê, thịt trâu, thịt chó,…
  • Không sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn, có gas hay chất kích thích

Viêm khớp dạng thấp là căn bệnh tự miễn mãn tính, người bệnh không điều trị sớm cơn đau kéo dài, dai dẳng ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng cuộc sống, thậm chí bại liệt.

Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Bình luận ( 34 )

  1. Hoa Miền tây

    Có ai bị viêm khớp dạng thấp mà điều trị ở Đông phương y pháp hông? cho mình xin chút review với ạ! Mẹ mình bị viêm khớp dạng thấp 3 năm rồi, bữa giờ toàn dùng thuốc tây, nay đang tính chuyển qua đông y điều trị vì nhà mình ở gần trung tâm này, đi lại cho đỡ vất.

    1. Hường Đỗ

      Cô cũng chuyển từ thuốc tây qua điều trị tại chi nhánh Hà Nội. Ban đầu chọn đại một phòng khám đông y gần nhà thôi, vì dùng tây y lâu bị nhờn thuốc, tái đi tái lại không khỏi được. Mà đến rồi mới biết may mắn chọn lựa điều trị ở đây. từ nhân viên lễ tân, đến bác sĩ, chuyên gia đều rất thân thiện, tận tình, phòng ốc dụng cụ sạch sẽ. Bác sĩ khám sàng lọc, rồi đưa ra phác đồ, nói bệnh của cô phải kết hợp cả dùng thuốc với vật lý trị liệu, sẽ hiệu quả nhanh, toàn diện. Thật bất ngờ, ngay buổi châm cứu thứ 2 đã giảm đau rõ ràng rồi đấy. cô điều trị ở đây mới chưa đầy một tháng đâu, mà giảm 70 phần trăm rồi. Giờ ngủ ngon rồi, nên thần sắc cũng tốt, ai cũng khen cô trẻ ra đấy.

    2. Thu logi

      Trên công ty mình có cô bạn cũng đang làm châm cứu ở đây, thấy nó làm có mấy hôm và khen quá trời quá đất à, nên đang tính bữa sau rảnh rảnh đi cùng với nó lên đây làm đây

    3. Congnghesovn

      Các cô bác anh chị cứ đến đây thử đi rồi biết, Đảm bảo không hối hận đâu. Các bác sĩ ở đây mát tay lắm, lại vui tính nữa nha. team nhà tôi là khác ruột, Mà khách ruột thì giá cả cũng có nhiều ưu đãi lắm đấy quý zị!

    4. Đinh Yến Vy

      May quá, mình note được thông tin này nên share cho bạn này, 2 chi nhành của Trung Tâm đông phương y pháp:
      Hà Nội: Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, HN. ĐT : 097.457.3434 – (024) 6687 3434
      TP Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM. ĐT: (028) 6679 5254.
      Nên có gì thắc mắc cứ gọi hottine, sẽ được tư vấn nhiệt tình, nhá nhá!

    5. Hoàng Anh

      Công ty ơ gần phòng khám này, thấy khách ở đây đông lắm. Nhiều người đến phải đợi lâu đó. Nên anh chị muốn đến khám nên hẹn đặt lịch trước nè.

  2. Thương Hoaj

    Bị viêm khớp dạng thấp nên ăn gì mọi người? Em bị đau các đốt ngón tay, bác sĩ bảo viêm khớp dạng thấp ạ, huhu. ăn uống khoa học không biết bệnh có tự hết không nữa 🙁

    1. Probook Minh

      Bạn nên ăn nhiều rau xanh, thược phẩm giàu protein ít béo, thưcj phẩm có tính chống viêm, thực phẩm nhiều omg3 đó, thực phẩm giàu vitamin C, D nữa.

    2. Đỗ Thị Hoa

      Những người bị viêm khớp, nên ăn nhiều bắp cải nữa. Loại rau này giống như một chất bôi trơn, làm linh hoạt chuyển động các khớp nha. Với lại, nên hạn chế ăn thịt đỏ, đường, muối, thực phẩm chế biến sẵn, cay nóng, dầu mỡ, chất kích thích…

    3. Phú Vũ Trọng

      Mua thêm mấy cái phomai hay bơ gì đó mà ăn nữa bạn ạ, đồ thực phẩm chế biến từ sữa cũng cung cấp nhiều canxi tốt cho xương khớp lắm đấy

  3. Huyễn Thanh Quân

    Dạo gần đây 2 đầu gối của tôi lúc nào cũng sưng đỏ, rất đau đớn, không thể co duỗi hay đi đứng được. Bác sĩ bệnh viện nói tôi nên thay sụn khớp, với dùng thuốc tây để ngăn ngừa biến chứng. Nếu giờ tôi không phẫu thuật mà điều trị bằng châm cứu bấm huyệt luôn thì có thể giảm đau được không nhở?

    1. Cao Lan

      Hàng xóm nhà em cũng phẫu thật thay sụn khớp nhân tạo tháng 6 năm ngoái, mà đen đủi lại bị biến chứng bong sụn khớp với hoại tử da vùng đầu gối ấy. Khổ, tốn bao nhiêu tiền của, hụ.

    2. Bùi Nam

      Đúng rồi, phẫu thuật phục hồi sụn khớp tốn kém lắm, sau phẫu thuật lại nhiều biến chứng nguy hiểm nữa. theo quan điểm cá nhân tôi thì bác bị nặng thế nên kết hợp cả điều trị bằng vật lý trị liệu kết hợp thêm với uống thuốc đông y nữa, tôi thấy có thuốc hoạt huyết phục cốt hoàn khá ok kìa, uống hơn 1 tháng rồi thấy cũng ổn ổn

    3. Hoàng Vân

      Đông y thì chọn nơi y tín mà chữa nha mấy anh, mấy chị, chứ mấy tiệm , phòng khám không phép không cẩn thận lại tiền mất tật mang thôi, em thấy nhiều rồi. Thế mới nói, bị bệnh trăm thứ phải lo, mà tìm được chỗ khám uy tín như trung tâm Đông phương y pháp là bớt một cái rồi. Em bị hành vụ này nhiều lắm rồi nên chia sẻ cho mọi người bớt một mối lo, mọi người vào đây tìm hiểu này https://www.dongphuongyphap.com/dong-phuong-y-phap.html?fbclid=IwAR31egGpIoTUI0BlWdqMngj3Iqi9PERldvd-G3zQW_mHJk-1lHyoCN8EOr0

    4. Trung Tâm Ứng Dụng Đông Phương Y Pháp

      Chào bạn Huyễn Thanh Quân!
      Phương pháp điều trị bằng Vật lý trị liệu có thể hỗ trợ rất tốt cho việc giảm đau, cải thiện sức khỏe và phục hồi vận động, vậy nên bạn yên tâm nhé.
      Mời bạn đến Trung tâm để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám trực tiếp và tư vấn liệu trình điều trị phù hợp!
      Để nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, bạn có thể để lại số điện thoại hoặc liên hệ hotline (024) 6687 3434.
      Xin thông tin đến bạn!

    5. Phụ kiện số

      Khi điều trị viêm khớp, bsi ở trung tâm Đông phương y pháp này giải thích cho tôi là, trường hợp nhẹ thì khỗng cần dùng thuốc, xoa bóp bấm huyệt châm cứu có thể cải thiện, như trường hợp của tôi, tôi châm cứu 2 liệu trình mà hết đau , vận động linh hoạt rồi. Còn trường hợp của anh, nặng hơn thì nên kết hợp dùng thuốc đông y và điều trị vật lý trị liệu, sẽ tác động sâu, toàn diện hơn đấy. à nữa, bác sĩ khuyên dùng thêm sản phẩm hỗ trợ Hoạt huyết phục cốt hoàn để hiệu quả tốt hơn đấy.

    6. Cây cảnh NĐ

      Theo tôi thấy, Vật lý trị liệu có thể tác động hỗ trợ điều trị nhiều bệnh trong một phương pháp, chỉ có điều không nhanh mạnh như thuốc tây, nhưng không lo tác dụng phụ.

  4. Na Na Lê

    ở đây họ dùng châm cứu điện trong trị liệu viêm khớp phải không nhỉ? điện châm có an toàn không đó, tôi cảm giác hơi lo khi sử dụng dòng điện vì tôi ám ảnh hồi bé bị điện giật, với châm cứu cũng sợ đau nữa ấy 🙁

    1. Hoa rơi

      Cũng tùy theo phác đồ bác sĩ ấy chị, có khi là châm cứu thường, có khi là điện châm, không phải ai cũng giống nhau đâu nhé

    2. Tiểu Huy90

      Chị gái nên đến gặp các bác sĩ ở đây ngay và luôn, đảm bảo tâm lý chị sẽ ổn định ngay. lần đầy em thắc mắc y như chị luôn, xong bác sĩ giải thích cặn kẽ nên yên tâm đăng ký làm. Hiểu sơ sơ là dòng điện sử dụng ơ đây có hiệu điện thế rất nhỏ, đảm bảo an toàn với tính mạng con người nhưng lại có tác dụng chữa bệnh đó. Máy mọc thiết bị hiện đại cũng được kiểu tra, bảo dưỡng, nên anh có thể yên tâm

    3. Lê La CB

      Trước em cũng đọc một bài của trung tâm á, nói về vấn đề này. em nớ hình như là điện châm đem lại hiệu quả nhanh chóng hơn, sâu sơn, tiết kiệm thời gin, chi phí cho người bệnh nè. à, em tìm lại được bài đó rồi, chị đọc tham khảo này https://www.dongphuongyphap.com/dien-cham.html

    4. Bùi Quang Linh

      Châm cứu điện với châm cứu thường khác nhau như nào vậy các anh chị? Tôi vẫn mơ hồ vụ này quá! Với lai xem ảnh thấy 1 đống kim châm cứu dài thế kia nhìn sợ thật, đâm vào người chắc đau lắm nhở

    5. Lý Thị Mơ

      em đến châm cứu ở đây rùi nè, châm cứu không hề đau anh nhá, tuy kim dài nhưng bác sĩ thao tác nhanh, dứt khoát lắm, không cảm thấy gì luôn. Có chăng thì chỉ giống như tiêm thôi, so với những cơn đau viêm khớp thấm vào đâu được.

  5. HẠNH NGUYỄN

    XIN HỎI BÁC SĨ, TẠI TRUNG TÂM ĐÔNG PHƯƠNG Y PHÁP ÁP DỤNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỂ CHỮA BỆNH, VẬY PHƯƠNG PHÁP NÀY CÓ TÁC DỤNG PHỤ GÌ KHÔNG?

    1. Trung Tâm Ứng Dụng Đông Phương Y Pháp

      Chào bạn!
      Vật lý trị liệu là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc nhưng đem lại hiệu quả cao. Cụ thể đó là các phương pháp châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, cấy chỉ. Vật lý trị liệu không gây tác dụng phụ cho người bệnh, nhưng cũng càn được bác sĩ chuyên khoa y hoạc cổ truyền thăm khám cẩn thận trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào, để đảm bảo không xảy ra biến chứng, mặc dù tỉ lệ này rất nhỏ.
      Trung tâm đông phương y pháp là địa chỉ tin cậy của hàng ngàn bệnh nhân xương khớp đến điều trị bằng vật lý trị liệu. Để nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, bạn có thể để lại số điện thoại hoặc liên hệ hotline (024) 6687 3434.
      Xin thông tin đến bạn!

    2. Thúy Nga

      Mình và mấy người cùng cơ qua đến đây làm vật lý trị liệu, chả thấy tác dụng phụ gì đâu, chỉ thất khỏe thôi nè!

    3. Bình136

      Đúng đấy, tôi chưa thấy ai bị tác dụng phụ cả, mà ở đây bác sĩ khám cẩn thận, vói tư vấn tỉ mỉ, để tránh biến chứng ấy. vì dụ như bị tiểu đùng, cơ thể suy kiệt không được châm cứu, có vấn đề về xương không nên xoa bóp bấm huyệt đó.

  6. Phi Ý

    Nếu mún mua thuốc Hoạt huyết phục cốt hoàn thì có thể mua ở tịm thuốc tây hông nhỉ mọi người? hay phải đến trực típ tại cơ sơ mới mua được?

    1. Tùng coca

      Trước mình có hỏi mấy tiệm thuốc tây cũng to phết, mà không có, nên chắc thuốc này chưa được phân phối trên hiệu thuốc tây. Chắc phải mua trực tiếp, hoặc gọi điện liên hệ đặt họ gửi cho đấy.

    2. Trung Tâm Ứng Dụng Đông Phương Y Pháp

      Chào bạn Phi Ý!
      Sản phẩm Hoạt huyết phục cốt hoàn là sản phẩm của Trung tâm ứng dụng Thuốc Dân Tộc, hỗ trợ điều trị xương khớp rất hiệu quả (theo đánh giá của người dùng). Sản phẩm không được phân phối trong hệ thống hiệu thuốc trên cả nước. Nếu bạn ở gần các sơ sở của Trung tâm Ứng dụng Thuốc dân tộc hay Trung tâm Đông phương y pháp, có thể đến mua trực tiếp. Hoặc bạn có thể lien hệ với số điện thoại, Web của các trung tâm để đặt thuốc.
      TT Đông phương y pháp : https://www.dongphuongyphap.com/
      Xin thông tin đến bạn!

    3. Hồng Hà

      Cứ liên hệ trực tiếp trung tâm mà mua, họ gửi cho, chỉ mất thêm phí ship thôi nhưng yên tâm chính hãng nhé!

    4. Thương12

      Thuốc này là dạng cao hay dạng viên đấy các bác? hay dạng nước ? em đây cũng quan tâm sp này, nếu tiện thì dùng xem có giảm đau lưng, khớp gối không.

    5. Hân jesia

      Bố em đang dùng dạng viên hoàn đấy, tiện lắm, thuốc thơm, nói chung vị dễ uống nhé!

  7. ABC Ocent

    Ôi, nghe mọi người chia sẻ vậy thì em phải sắp xếp time đến đây ngày gần nhất thôi. Em ở HN, mà không biết đại chỉ trung tâm ở đâu ạ?

Trị liệu

    Đặt lịch khám chữa bệnh