Rối loạn kinh nguyệt là gì? Triệu chứng và cách điều trị an toàn

Ngày đăng: 05/06/2023 Biên tập viên: Trần Hoa

Rối loạn kinh nguyệt là tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều, thường xảy ra ở tuổi dậy thì, tiền mãn kinh, nội tiết tố thay đổi,… Tuy nhiên ở nhiều trường hợp đây là bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản của phụ nữ. Rối loạn kinh nguyệt là gì? Khi mắc bệnh phải làm sao? Vấn đề này được giải đáp trong bài viết dưới đây. 

Rối loạn kinh nguyệt là gì?

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý tự nhiên ở nữ giới bắt đầu ở tuổi dậy thì và có tính chất chu kỳ hàng tháng, thông thường dao động khoảng 28-32 ngày. Ở nhiều trường hợp chị em có thể kéo dài hoặc ngắn hơn và mỗi chu kỳ mất khoảng 50-80ml máu. Tuy nhiên lượng máu thực tế chiếm khoảng 36% còn 64% còn lại là chất nhầy, niêm mạc  tử cung,…

Trong một chu kỳ kinh nguyệt bao gồm: Hành kinh, nang trứng phát triển, nội mạc tử cung được làm sau, rụng trứng và cuối cùng là thoái hóa nội mạc trứng. Tình trạng rối loạn là khi có những dấu hiệu bất thường về chu kỳ kinh nguyệt, số lượng máu kinh và số ngày có kinh khi so sánh với những chu kỳ bình thường trước đó.

Rối loạn kinh nguyệt có thể do sự thay đổi nội tiết, tác động của môi trường sống hay đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý liên quan đến cơ quan sinh dục.

Tình trạng này có thể xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản, sinh lý của chị em nếu không chẩn đoán và điều trị sớm.

Rối loạn kinh nguyệt được chia thành một số loại dưới đây:

  • Kinh thưa: Nguyên nhân tình trạng này là buồng trứng yếu quá trình tiết hormone bị ảnh hưởng. Tùy thuộc vào thể trạng của chị em có thể bị chậm kinh 1-2 tháng hoặc 1 tháng
  • Kinh mau: Đây là tình trạng kinh nguyệt đến sớm, khoảng cách giữa 2 chu kì liên tiếp là dưới 24 ngày. Nguyên nhân là do suy giảm chức năng buồng trứng, khiến nội tiết tố bị mất cân bằng.
  • Rong kinh: Kinh nguyệt kéo dài tên 7 ngày với lượng máu ồ ạt, ra nhiều quá nhiều với với chu kỳ thông thường. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý về tủ cung hoặc mất cân bằng nội tiết tố
  • Kinh nguyệt ra ít và ngắn: Chị em gặp tình trạng kinh nguyệt ra ít và ngắn khi chu kỳ kinh nguyệt chỉ kéo dài 1-2 ngày và máu kinh rất ít. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là căng thẳng kéo dài, nội mạc tử cung mong, …
Rối loạn kinh nguyệt ảnh hướng trực tiếp đến cuộc sống và khả năng sinh sản của chị em
Rối loạn kinh nguyệt ảnh hướng trực tiếp đến cuộc sống và khả năng sinh sản của chị em

Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt 90% trường hợp mắc phải

Theo bác sĩ Doãn Hồng Phương, rối loạn kinh nguyệt không phải lúc nào cũng là vấn đề sức khỏe, nhưng chị em vẫn cần lưu ý những biểu hiện dưới đây để có thể nhận biết đi thăm khám giữ sức khỏe luôn khỏe mạnh.

Chu kỳ bất thường

Chu kỳ kinh của chị em thường kéo dài 28-82 ngày, tuy nhiên trường hợp có thể ngắn đi hoặc dài hơn. Tuy nhiên nếu vòng kinh của người phụ nữ bị kinh thưa (kéo dài trên 35 ngày), vô kinh (trên 6 tháng), kinh máu (dưới 22 ngày) là những dấu hiệu thường gặp.

Dấu hiệu máu kinh bất thường

Máu kinh nguyệt bất thường biểu hiệu qua số lượng máu và số ngày kinh kéo dài

  • Cường kinh: Hay còn gọi là băng kinh, máu kinh ra nhiều trong chu kỳ kinh nguyệt khoảng hơn 80ml
  • Thiểu kinh: Lượng máu kinh trong mỗi chu kỳ 20-30ml và số ngày hành kinh ít hơn 2 ngày
  • Rong kinh: Thời gian hành kinh kéo dài trên 7 ngày và trung bình lượng máu mất đi từ 50-80ml

Màu máu kinh

Người bình thường, màu kinh thường màu đỏ thẫm có mùi hơi tanh. Bạn có thể nhận biết dấu hiệu bất thường màu máu kinh như màu hồng nhạt, máu kinh có lẫn cục, máu đỏ tươi

Những triệu chứng khác đi kèm như:

  • Người bệnh xuất hiện cơn đau âm ỉ, nhói ở bụng dưới, cơn đau lan qua bụng xuống đùi trong ngày đầu tiên hành kinh
  • Xuất hiện đau lưng, buồn nôn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, khả năng lao động
  • Cơ thể mệt mỏi, mất ngủ, tiêu chảy, hoặc táo bón, thường xuyên cáu gắt,…
  • Tình trạng bệnh có thể kéo dài nhiều tháng khiến cơ thể mệt mỏi ảnh hưởng đến sinh hoạt chất lượng cuộc sống, nhiều trường hợp ảnh hưởng đến khả năng sinh lý và chức năng sinh sản

Đây là triệu chứng này rất phổ biến, tuy nhiên nhiều chị em chủ quan, không đi thăm khám, điều trị sớm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Những dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt
Những dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt

Nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt

Theo bác sĩ Doãn Hồng Phương, rối loạn kinh nguyệt do một số nguyên nhân như:

Nội tiết tố bị mất cân bằng

Chị em đến thời kỳ mang thai, mãn kinh, tuổi dậy thì,… mất cân bằng nội tiết tố ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Trong độ tuổi dậy thì cơ thể sự thay đổi rất lớn, có thể mất đến vài năm nồng độ progesterone và estrogen mới được cân bằng. Do đó nhiều chị em rối loạn kinh nguyệt sau sinh, tuổi dậy thì,…

Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh

Giai đoạn này nội tiết tố nữ giảm, lượng máu và chu kỳ kinh thay đổi. Chị em phụ nữ không còn chu kinh nguyệt sau thời kỳ mãn kinh

Tiền mãn kinh là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt
Tiền mãn kinh là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt

Mang thai

Trong giai đoạn mang thai phụ nữ không có kinh nguyệt, nhiều trường hợp trong thời kỳ cho con bú cũng không có kinh.

Chế độ dinh dưỡng

Cơ thể chị em không được bổ sung đầy đủ các dưỡng dưỡng khiến nội tiết tố estrogen giảm và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt không đều. Hơn nữa, sử dụng chất kích thích, hút thuốc lá, sử dụng rượu bia cũng là nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.

Hội chứng buồng trứng đa nang

Theo một số nghiên cứu, nữ giới bị hội chứng đa nang tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt cao hơn bình thường. Bởi hội chứng đa buồng trứng đa nang khiến nội tiết tiết tố estrogen mất cân bằng. Trong đó có khoảng 50% trường hợp phụ nữ kinh nguyệt kéo dài và khoảng 20% không có kinh nguyệt.

Căng thẳng kéo dài

Căng thẳng kéo dài cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt. Bởi khi chị em bị stress hormone cortisol cơ thể tiết ra ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nội tiết tố nữ, chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hưởng.

  • Ngoài ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
  • Vận động quá nhiều: Bạn luyện tập thể dục thể thao quá mức cũng ảnh hưởng không tốt đến chu kỳ kinh nguyệt
  • Lạm dụng thuốc tây: Chị em sử dụng thuốc kháng sinh, chống viêm, thuốc tránh thai,… cũng là nguyên nhân dẫn đến rối chậm kinh, kinh không đều
  • Do một số bệnh lý: Một số bệnh lý như viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung,… cũng gây bệnh
Căng thẳng kéo dài ảnh hưởng nội tiết tố, chu kỳ bị ảnh hưởng
Căng thẳng kéo dài ảnh hưởng nội tiết tố, chu kỳ bị ảnh hưởng

Rối loạn kinh nguyệt có nguy hiểm không?

Theo một số nghiên cứu, có đến 70% chị em phụ gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt ít nhất 1 lần trong đời. Tình trạng kéo dài nhiều tháng ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe chị em như:

  • Thiếu máu: Trường hợp người bệnh rối loạn kinh nguyệt dẫn đến mất máu quá nhiều, trên 80mk dẫn đến cơ thể chóng mặt, xây xẩm nhiều trường hợp người bệnh bị ngất xỉu.
  • Sức khỏe sinh sản bị ảnh hưởng: Người bệnh không điều trị kịp thời, những khiến khả năng sinh sản bị ảnh hưởng, đặc biệt rối loạn kinh nguyệt nguyên nhân do bệnh lý như u xơ tử cung, u nang buồng trứng,…
  • Nguy cơ mắc bệnh phụ khoa: Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, tạ điều kiện thuận lợi vi khuẩn phát triển và dây ra bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm buồng trứng
  • Tỷ lệ vô sinh cao: Khi rối loạn kinh nguyệt, vòng kinh không đề khiến quá trình thụ thai khó khăn, hiếm muộn thậm chí vô sinh. Theo một số thống kê, phụ nữ từ 30-40 tuổi không có con nguyên nhân chính là do rối loạn kinh nguyệt
  • Nhan sắc bị ảnh hưởng: Chu kỳ kinh nguyệt không đều khiến chị em nổi nhiều mụn trên mặt, khiến chị em tự ti trong giao tiếp, tâm lý ảnh hưởng, nội tiết tố bị mất căn bằng,…
  • Ảnh hưởng đến hoạt động sinh dục: Nhiều nghiên cứu chỉ ra, nếu chị em quan hệ tình dục vào ngày đèn đỏ, tăng nguy cơ mắc bệnh phụ khoa do đó, tình trạng rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng đến “cuộc yêu”.
Tình trạng bệnh kéo dài có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng
Tình trạng bệnh kéo dài có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? – Phương pháp điều trị bệnh hiệu quả

Rối loạn kinh nguyệt do nhiều nguyên nhân tâm lý, thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống, … Tuy nhiên để phòng ngừa bệnh ảnh hưởng đến cuộc sống, chị em cần đi thăm khám điều trị sớm. Thông thường người bệnh được điều trị bằng các phương pháp phổ biến như Đông y, Tây y, bổ sung thực phẩm tốt cho sức khỏe, chế độ dinh dưỡng khoa học,….

Giữ tâm lý thoải mái

Người bệnh giảm căng thẳng mệt mỏi, giữ tâm lý thoải mái nội tiết tố dân cân bằng phòng ngừa rối loạn kinh nguyệt hiệu quả

Chế độ dinh dưỡng khoa học

Chế độ ăn uống không hợp lý, chất dinh dưỡng không được bổ sung đầy đủ mất cân bằng nội tiết tố và gây ra rối loạn kinh nguyệt. Vậy rối loạn kinh nguyệt nên ăn gì kiêng gì?

Theo chuyên gia khuyến cáo bạn  nên bổ sung thực phẩm Vitamin nhóm B có trong cá, trứng, thịt, sữa, phô mai,. Những thực phẩm tốt trong bữa ăn hằng ngày như khổ qua, gừng, đậu phụ, đu đủ, …

Bên cạnh đó cần kiêng đồ nướng, chiên xào, đồ ăn quá mạnh, thực phẩm đóng hợp hay sử dụng chất kích thích, rượu bia, đồ uống có cồn. Hơn nữa, chị em cần luyện tập thể dục thể thao, những bài tập nhẹ nhàng tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

Bạn cần có chế độ dinh dưỡng khoa học giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả
Bạn cần có chế độ dinh dưỡng khoa học giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả

Rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì? Sử dụng thuốc Tây điều trị

Thuốc tây với tác dụng giảm tổn thương ở cơ quan sinh sản, cân bằng nội tiết tố nữ điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả. Những loại thuốc thông thường được sử dụng như: Estrogen, Progestatif, hoặc bạn có thể phối hợp cả hai

Những loại thuốc này có nguồn gốc là thuốc tránh thai có thể gây nhiều tác dụng phụ như mệt mỏi, chóng mặt, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này. Do đó, đây là phương pháp không được bác sĩ khuyên dùng, chị em không nên lạm dụng, cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng.

Khi sử dụng thuốc tây bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng
Khi sử dụng thuốc tây bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng

Bài thuốc Đông y điều trị rối loạn kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt theo y học cổ truyền là do cơ thể suy nhược ốm lâu ngày, căng thẳng kéo dài dẫn đến khí huyết bị tổn thương. Hoặc người bệnh bị nhiễm lạnh khi hành kinh, tổn thương tử cung sau sinh con cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Bài thuốc Đông y được đánh giá cao khi không chữa tác dụng phụ, cân bằng nội tiết tố, tăng cường sức khỏe giúp người bệnh điều trị hiệu quả. Phụ thuộc vào nguyên nhân, người bệnh được bác sĩ kê đơn thuốc mang đến hiệu quả nhất.

Bài thuốc số 1:

Nguyên liệu

  • 12g mỗi loại thảo dược: Sinh địa, Hoàng cầm, Xích thược, Bạch đông môn
  • 10g Thạch hộc
  • 2g mỗi loại Đan bì và Bạch linh

Thực hiện: Người bệnh đem thuốc sắc theo kê đơn của lương y, và sử dụng 3 lần/ ngày. Để mang đến hiệu quả tốt nhất, nên uống trước chu kỳ kinh nguyệt 5-7 ngày.

Bài thuốc số 2:

Nguyên liệu

  • 20g mỗi loại: Đẳng sâm, Hoàng kỳ, Bạch Truật, Thăng ma, Đương quy, Sài hồ
  • 8g Trần bì
  • 4g Chích thảo

Cách dùng:

Sắc thảo dược được bác sĩ kê đơn, sử dụng 1 thang/ ngày và sử dụng liên tục 5-10 ngày giúp tình trạng được cải thiện

Bài thuốc số 3

Nguyên liệu:

  • 12g mỗi loại Thục địa, Ngải cứu, Xương hồ, Đẳng sâm
  • 10g Xuyên khung, Hà thủ ô
  • 8g mỗi loại Can khương, Xương hồ,

Thực hiện: Người bệnh đem sắc thuốc theo chỉ định của lương y theo chỉ định của bác sĩ.

Bài thuốc Đông y được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn
Bài thuốc Đông y được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn

Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng vật lý trị liệu

Một trong những phương pháp được nhiều người bệnh tin tướng sử dụng là vật lý trị liệu với phương pháp châm cứu bấm huyệt tác động vào huyệt đạo như Quan nguyên, Thận du, Mệnh môn, Huyết hải, Tam âm giao,…

Phương pháp được giới chuyên gia hàng đầu trong YHCT đánh giá an toàn và hiệu quả cao. Tuy nhiên để mang đến hiệu quả, người bệnh cần thực hiện bởi bác sĩ giàu chuyên môn, cơ sở bấm huyệt uy tín.

Nổi bật trong đó là Trung tâm Đông phương Y pháp, Trung tâm được Bộ y tế cấp phép hoạt động từ năm 2015 và công nhận về chất lượng dịch vụ tốt cơ sở uy tín.

Bài viết cung cấp thông tin về rối loạn kinh nguyệt, cùng lời khuyên chuyên gia giúp “cô bé” luôn an toàn. Hơn nữa khi nhận biết dấu hiệu bệnh để điều trị sớm tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sưc khỏe.

Bình Luận

Chuyên khoa

Đặt lịch khám chữa bệnh